TS. Phạm Thanh Hùng

 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

CHUYÊN GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 

1. Họ và tên:      PHẠM THANH HÙNG            
2. Năm sinh:       1983                                                           3. Nam/Nữ:  Nam
4.  Học hàm:       Không                                                         Năm được phong:

  Học vị:           Tiến sĩ                                                         Năm đạt học vị:  2014

5. Lĩnh vực nghiên cứu trong 5 năm gần đây: Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ 
 Mã chuyên ngành KH&CN:20 1 0 2  Tên gọi:    Kỹ thuật xây dựng
6. Chức danh nghiên cứu: Không

Chức vụ hiện nay:   Phó trưởng Khoa Xây dựng

7. Email: hungpt@hau.edu.vn, phamthanhhung.hau@gmail.com

8. Mobile: 0948691886

9. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạoNơi đào tạoChuyên ngànhNăm tốt nghiệp
Đại họcĐại học kiến trúc Hà NộiXây dựng dân dụng và công nghiệp2005
Thạc sỹĐại học kiến trúc Hà NộiXây dựng dân dụng và công nghiệp2008
Tiến sỹĐại học Nam BretagneCơ học và vật liệu2014
10. Trình độ ngoại ngữ (mỗi mục đề nghị ghi rõ mức độ: Tốt/Khá/TB)
TTTên ngoại ngữNgheNóiĐọcViết
1 Tiếng PhápKháKháKháKhá
2 AnhTrung bìnhTrung bìnhTrung bìnhTrung bình
11. Quá trình công tác
Thời gian

(từ năm … đến năm…)

Vị trí công tácLĩnh vực chuyên mônCơ quan công tác
11/2006 – nayGiảng viênGiảng dạy các môn học của bộ môn Sức bền vật liệu – cơ học kết cấu và bộ môn Kết cấu thép – gỗKhoa xây dựng – Trường ĐH Kiến trúc HN
12. Các công trình KH&CN chủ yếu được công bố, sách chuyên khảo

(liệt kê công trình tiêu biểu đã công bố trong 5 năm gần nhất)

TTTên công trình

(bài báo, công trình…)

Là tác giả hoặc

là đồng tác giả

công trình

Nơi công bố

(tên tạp chí đã đăng, Nhà xuất bản )

Năm công bố
1Tạp chí quốc tế
FAILURE OF BUILDING STRUCTURAL MEMBERS DURING THE COOLING PHASE OF A FIREĐồng tác giảLecture Notes in Mechanical Engineering: Proceedings of the International Conference on Advances in Computational Mechanics 2017

(Tạp chí quốc tế Scopus)

2018
Predicting fire resistance ratings of timber structures using artificial neural networksĐồng tác giảJournal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) – NUCE, 14(2).2020
2Tạp chí quốc gia
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỐT LIỆU LỚN ĐẾN MÔĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNGĐồng tác giảTrường Đại học Kiến trúc Hà Nội2017
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ LỆCH TÂM TẠI VỊ TRÍ NỐI CHỒNG ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA THANH CÁNH THÁP THÉP TIẾT DIỆN GÓC ĐƠNTác giảTrường Đại học Kiến trúc Hà Nội2017
TÍNH TOÁN THANH CÁNH THÁP THÉP TIẾT DIỆN THÉP GÓC ĐƠN CÓ KỂ ĐẾN GIẢM YẾU VÀ ĐỘ LỆCH TRỤC TẠI VỊ TRÍ NÚTTác giảTrường Đại học Kiến trúc Hà Nội2017
Tối ưu tiết diện kết cấu tháp thép dạng giàn sử dụng thuật giải di truyềnĐồng tác giảTrường Đại học Kiến trúc Hà Nội2020
3Hội nghị quốc tế
Phân tích kết cấu khung bê tông cốt thép có kể đến tính phi tuyến vật liệuHội nghị khoa học quốc tế Kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng (ISBN: 978-604-82-2586-5)2018
Predicting strength of self-consolidating concrete with artificial neural networks.Đồng tác giảInternational Conference on Architecture and Civil Engineering 2019 (ICACE 2019) “Education, Integration, and Sustainable Development”, Hanoi.2019
Temperature evaluations in steel structures under fire conditions, using software SAFIR

 

Đồng tác giảInternational Conference on Architecture and Civil Engineering 2019 (ICACE 2019) “Education, Integration, and Sustainable Development”, Hanoi.2019
5Sách chuyên khảo
Kết cấu tháp và trụ thépĐồng tác giảNXB Xây Dựng2020
13. Số lượng văn bằng độc quyền sáng chế/ Giải pháp hữu ích/ Văn bằng bảo hộ giống cây trồng/ thiết kế bố trí mạch tích hợp đã được cấp  ( nếu có)
TTTên và nội dung văn bằngNăm cấp văn bằng
1Không
14. Số lượng công trình, kết quả nghiên cứu được áp dụng trong thực tiễn (nếu có)
TTTên công trìnhHình thức, quy mô, địa chỉ áp dụngThời gian
1Không  
15. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trì hoặc tham gia trong 5 năm gần đây
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trìThời gian

(bắt đầu – kết thúc)

Thuộc Chương trình (nếu có)Tình trạng

(đã nghiệm thu-xếp loại, chưa nghiệm thu)

Đề tài cấp trường : Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn TIA-222-G trong thiết kế tháp thép tại Việt Nam2018-2019Đã nghiệm thu
Đề tài cấp trường : Phân tích kết cấu công trình trong điều kiện cháy, sử dung phần mềm SAFIR2018-2020Đã nghiệm thu
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã tham giaThời gian

(bắt đầu – kết thúc)

Thuộc Chương trình (nếu có)Tình trạng

(đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu)

Đề tài cấp trường : TLGD: Kết cấu tháp và trụ thép2017-2019 Đã nghiệm thu
Đề tài cấp Bộ Xây dựng “Nghiên cứu các biện pháp nâng cao khả năng chống cháy cho kết cấu thép và lập chỉ dẫn thiết kế kết cấu thép đảm bảo điều kiện an toàn cháy”2019-2020 Đã nghiệm thu
Đề tài cấp Bộ Xây dựng “Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn thiết kế kết cấu liên hợp thép – bê tông chịu lửa theo định hướng mới”2021-2022 Chưa nghiệm thu
    
16. Giải thưởng (về KH&CN, về chất lượng sản phẩm,…)
TTHình thức và nội dung giải thưởngNăm tặng thưởng
1Không
17. Kinh nghiệm về quản lý, đánh giá KH&CN (số lượng các Hội đồng tư vấn, xét duyệt, nghiệm thu, đánh giá các chương trình, đề tài, dự án KH&CN cấp quốc gia hoặc tương đương trong và ngoài nước đã tham gia trong 5 năm gần đây)
TTHình thức Hội đồngSố lần
1Hội đồng nghiệm thu đề tài cấp trường05
18. Nghiên cứu sinh đã hướng dẫn bảo vệ thành công (Nếu có)
TTHọ và tênHướng dẫn hoặc đồng hướng dẫnĐơn vị công tácNăm bảo vệ thành công
1Không
19. Lĩnh vực chuyên môn sâu có thể tư vấn
1. Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp

2. Nghiên cứu các vấn đề về cơ học và kết cấu công trình trong điều kiện thường và điều kiện cháy.