TS. Nguyễn Ngọc Thanh

 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

CHUYÊN GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

 

1. Họ và tên: Nguyễn Ngọc Thanh
2. Năm sinh:      1979                                                            3. Nam/Nữ:  Nam
4.  Học hàm:                                                                          Năm được phong:

  Học vị:   Tiến sĩ                                                                Năm đạt học vị:  2008

5. Lĩnh vực nghiên cứu trong 5 năm gần đây:
 Mã chuyên ngành KH&CN:20102 Tên gọi:    Kỹ thuật Xây dựng
6. Chức danh nghiên cứu:

Chức vụ hiện nay:   Giảng viên- Phó trưởng bộ môn Địa kỹ thuật- Khoa Xây Dựng

7.E-mail:   nnthanhdhkt@gmail.com
8. Mobile:   0943298808
9. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạoNơi đào tạoChuyên ngànhNăm tốt nghiệp
Đại họcTrường ĐH Xây Dựng HNCầu đường2002
Thạc sỹ Joseph Fourier UniversityĐịa Kỹ Thuật2003
Tiến sỹ Grenoble Institute of TechnologyĐịa Kỹ Thuật2008
Thực tập sinh khoa học

 


10. Trình độ ngoại ngữ (mỗi mục đề nghị ghi rõ mức độ: Tốt/Khá/TB)
TTTên ngoại ngữNgheNóiĐọcViết
1Tiếng Pháp       Khá      Khá       Khá    Khá
2Tiếng  Anh       TB      TB       TB    TB

11. Quá trình công tác
Thời gian

(từ năm … đến năm…)

Vị trí công tácLĩnh vực chuyên mônCơ quan công tác
2008 – đến nayGiảng viênĐịa Kỹ ThuậtTrường ĐH Kiến Trúc Hà Nội
12. Các công trình KH&CN chủ yếu được công bố, sách chuyên khảo

(liệt kê công trình tiêu biểu đã công bố trong 5 năm gần nhất)

TTTên công trình

(bài báo, công trình…)

Là tác giả hoặc

là đồng tác giả

công trình

Nơi công bố

(tên tạp chí đã đăng, Nhà xuất bản )

Năm công bố
1Tạp chí quốc tế
2Tạp chí quốc gia
Nghiên cứu sử dụng cọc trong xử lý nền đất yếu trong xây dựng công trìnhTác giảTạp chí kết cấu và công nghệ xây dựng2016
Xử lý nền đất yếu bằng trụ đá ba lát trong điều kiện địa tầng Hà NộiTác giảTạp chí kết cấu và công nghệ xây dựng2017
Một số vấn đề tồn tại trong xây dựng phần ngầm nhà cao tầng tại Hà NộiTác giảTạp chí kết cấu và công nghệ xây dựng2017
Bàn luận về phương pháp xác định sức chịu tải dọc trục của cọc đơn theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnhĐồng tác giảTạp chí xây dựng2019
Luận bàn về phương pháp xác định sức chịu tải thẳng đứng dọc trục của cọc theo TCVN 10304-2014 và TCXD 205-1998Đồng tác giảTạp chí kiến trúc và xây dựng2019
Một số nhận xét về ứng dụng thí nghiệm và kết quả thí nghiệm Osterberg cho cọc khoan nhồi đường kính 2000 của dự án Metropolis và Smart city (Đồng tác giả)Đồng tác giảTạp chí kiến trúc và xây dựng2019
Một số vấn đề về tính toán sức chịu tải cọc khi chịu tác động của động đấtTác giảTạp chí kết cấu và công nghệ xây dựng2019
3Hội nghị quốc tế
2D numerical modelling contiguous bored piles for stability of deep excavation in adjacent constructionTác giảAdvanced Solution in Civil Engineering and Transport2015
Numerical simulation of the deep excavation retaining by sheet piles and ground anchors in complicated soils condition in vicinity of the Duong River, Hanoi cityĐồng tác giảInternational Conference on Sustainability in Civil Engineering Hanoi, Vietnam in Nov 2018, ISSN2354-08182018
Full-scale Pullout Testing of Ground Anchors to Evaluate the Applicability of French Design Practice TA95 for VietnamĐồng tác giảHội thảo quốc tế CIGOS Nov 2019- Lecture Notes in Civil Engineering” published by Springer and indexed in Scopus2019
4Sách chuyên khảoCơ học đất2019
13. Số lượng văn bằng độc quyền sáng chế/ Giải pháp hữu ích/ Văn bằng bảo hộ giống cây trồng/ thiết kế bố trí mạch tích hợp đã được cấp  ( nếu có)
TTTên và nội dung văn bằngNăm cấp văn bằng
1

 

14. Số lượng công trình, kết quả nghiên cứu được áp dụng trong thực tiễn (nếu có)
TTTên công trìnhHình thức, quy mô, địa chỉ áp dụngThời gian
1   
2   
   
15. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trì hoặc tham gia trong 5 năm gần đây
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã chủ trìThời gian

(bắt đầu – kết thúc)

Thuộc Chương trình (nếu có)Tình trạng

(đã nghiệm thu-xếp loại, chưa nghiệm thu)

Nghiên cứu xử lý nền đất yếu bằng trụ vật liệu hạt rời trong điều kiện địa tầng khu vực Hà Nội2015 -2017Nghiên cứu khoa học cấp trườngĐã nghiệm thu
Phân tích, đánh giá một số hệ số trong việc xác định sức chịu tải dọc trục của cọc bê tông cốt thép theo TCVN 10304-20142018-2020Nghiên cứu khoa học cấp trườngĐã nghiệm thu
Tên đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN đã tham giaThời gian

(bắt đầu – kết thúc)

Thuộc Chương trình (nếu có)Tình trạng

(đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu)

    
    
    
16. Giải thưởng (về KH&CN, về chất lượng sản phẩm,…)
TTHình thức và nội dung giải thưởngNăm tặng thưởng
1
2
17. Kinh nghiệm về quản lý, đánh giá KH&CN (số lượng các Hội đồng tư vấn, xét duyệt, nghiệm thu, đánh giá các chương trình, đề tài, dự án KH&CN cấp quốc gia hoặc tương đương trong và ngoài nước đã tham gia trong 5 năm gần đây)
TTHình thức Hội đồngSố lần
1
2
18. Nghiên cứu sinh đã hướng dẫn bảo vệ thành công (Nếu có)
TTHọ và tênHướng dẫn hoặc đồng hướng dẫnĐơn vị công tácNăm bảo vệ thành công
1
2
19. Lĩnh vực chuyên môn sâu có thể tư vấn
–         Các giải pháp nền móng
–         Công nghệ xử lý nền đất yếu
–         Các biện pháp thi công hố đào sâu